Bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội có tốc độ lây nhiễm nhanh chóng từ người này sang người khác qua rất nhiều con đường khác nhau. Bệnh lậu lây nhiễm qua đường nào? Hiện thắc mắc đó vẫn đang là thắc mắc chung của số đông mọi người. Nếu như bạn vẫn đang băn khoăn khi chưa biết con đường lây nhiễm bệnh lậu là gì thì có thể tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi nhé.
Bệnh lậu là gì?
Bệnh lậu là bệnh do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae hay lậu cầu khuẩn gây nên. Vi khuẩn này thường thích hợp chú ngụ ở âm đạo, cổ tử cung, niệu đạo, hậu môn thậm chí nó cũng có thể xuất hiện ở cả mắt và miệng. Bệnh lậu là một bệnh xã hội xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới trong độ tuổi sinh sản.
Khi nhiễm bệnh lậu, người bệnh sẽ có một số những triệu chứng cơ bản sau:
- Xuất hiện triệu chứng đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu đau và trong nước tiểu có mủ hoặc máu.
- Cơ thể thường xuyên trong trạng thái mệt mỏi, suy nhược, giảm cân, ăn uống không ngon miệng,..
- Dịch tiết âm đạo bất thường, đau vùng kín.
- Đối với nữ giới còn xuất hiện tình trạng xuất huyết âm đạo.
- Đau trong quá trình quan hệ tình dục.
- Ngoài ra, đối với một số trường hợp vi khuẩn lậu ở những vị trí khác trong cơ thể như: cổ họng, hậu môn thì người bệnh còn xuất hiện triệu chứng đau họng, chảy máu khi đi đại tiện,...
Bệnh lậu là một căn bệnh xã hội nguy hiểm, nếu không được kịp thời phát hiện để điều trị thì sẽ gây nên những hậu quả vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống cũng như sức khỏe của người bệnh. Do đó, các bạn không nên chủ quan.
Khi thấy cơ thể mình có những biểu hiện bất thường thì bạn nên đến những cơ sở y tế uy tín và an toàn để tiến hành thăm khám, sau đó các bác sĩ sẽ đưa ra cho người bệnh phương pháp chữa bệnh phù hợp nhất.
Có thể bạn cũng muốn biết chi phí chữa bệnh lậu hết khoảng bao nhiêu tiền?
Bệnh lậu lây qua đường nào?
Chuyên gia Khám bệnh xã hội cho biết, có rất nhiều trường hợp người nhiễm bệnh nhưng không biết vì sao mình lại bị. Con đường lây nhiễm bệnh lậu là một vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của mọi người. Nắm rõ được thông tin về con đường lây nhiễm bệnh lậu sẽ khiến cho mọi người có thể phòng tránh bệnh một cách tốt nhất.
Bệnh lậu lây nhiễm qua một số con đường chủ yếu sau đây:
Bệnh lậu lây qua đường tình dục
Cũng như những bệnh xã hội khác, bệnh lậu lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục. Thông qua tinh dịch, dịch ở âm đạo, vi khuẩn đó sẽ xâm nhập sâu vào trong cơ thể hình thành bệnh.
Khi có quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ không sử dụng biện pháp phòng tránh và có quan hệ với nhiều bạn tình, đặc biệt là với những đối tượng bạn tình không rõ nguồn gốc đang mắc bệnh thì khả năng lây nhiễm bệnh là không thể tránh khỏi, thậm chí còn lây nhiễm rất nhanh.
Theo như thống kê cho thấy, bệnh lậu lây nhiễm qua đường tình dục là một con đường lây nhiễm chủ yếu và nhanh nhất, lây nhiễm qua đường tình dục chiếm trên 90% tỷ lệ người mắc bệnh. Chính vì vậy, các bạn không nên chủ quan với đời sống tình dục của bản thân.
Bệnh lậu lây qua đường miệng
Có nhiều bạn có thắc mắc rằng: “nếu như em không quan hệ tình dục trực tiếp vào vùng kín mà chỉ có quan hệ bằng miệng hoặc hôn nhau thôi thì liệu em có thể mắc bệnh hay không”. Thì câu trả lời sẽ là có. Vi khuẩn lậu sẽ lây nhiễm bệnh dưới mọi hình thức quan hệ, bao gồm cả quan hệ bằng miệng.
Thông qua tinh dịch nam giới, vi khuẩn lậu sẽ xâm nhập vào miệng, đó chính là nguyên nhân gây nên bệnh lậu ở miệng.
Ngoài ra, những hành động thân mật như: hôn môi, trao đổi tuyến nước bọt cũng là môi trường để vi khuẩn xâm nhập vào gây bệnh.
Bệnh lậu lây truyền từ mẹ sang con
Thông qua phôi nhau thai, qua con đường tuần hoàn thì bào thai sẽ bị nhiễm vi khuẩn lậu, do đó nhiều trường hợp thai phụ khi mang thai thường dẫn đến trường hợp sinh non, hoặc là gây nên những dị tật bẩm sinh cho em bé khi chào đời.
Khi thai phụ đang mang thai mà bị nhiễm bệnh lậu thì trong quá trình thai nhi chào đời,đặc biệt là sinh thường, thông qua âm đạo những dịch tiết âm đạo của người mẹ sẽ bám vào da và niêm mạch của trẻ, từ đó sẽ tăng nguy cơ bị nhiễm bệnh lậu cho em bé.
Bệnh lậu lây truyền qua đường máu
Một số trường hợp truyền máu từ người bệnh sang cho người khác thì tình trạng nhiễm bệnh là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, trường hợp này ít khi xảy ra vì trước khi truyền máu cho đối tượng nhận máu thì các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra nguồn máu trước rồi mới tiến hành.
Ngoài ra, trong một số trường hợp, việc sử dụng chung bơm kim tiêm có chứa máu của người đang bị mắc bệnh thì đồng thời khi đó máu có chứa vi khuẩn của người bệnh sẽ lây nhiễm sang cơ thể bạn. Tỷ lệ nhiễm khuẩn lậu là rất cao.
Bệnh lậu lây nhiễm qua những tiếp xúc gián tiếp
Nếu như trong gia đình hay môi trường sống của bạn có thành viên bị nhiễm bệnh lậu thì quá trình sử dụng chung đồ đạc như: quần áo, dao cạo, bàn chải, khăn mặt, tắm chung bồn tắm,...cũng sẽ là một trong những nguyên nhân có thể lây bệnh.
Thông qua những sự tiếp xúc, động chạm vào vết thương hở trên da với người bệnh thì cũng sẽ lây bệnh.
Trên đây là chia sẻ của Hỏi Bác Sĩ về những con đường lây truyền bệnh lậu phổ biến, việc nắm rõ được con đường lây nhiễm bệnh sẽ khiến cho mọi người có thể phòng tránh bệnh được tốt hơn. Nếu có vấn đề gì thắc mắc về bệnh các bạn có thể liên hệ theo số 0365.116.117 để được hỗ trợ nhé.
Tham khảo thêm: https://hoibacsi.webflow.io/posts/top-8-dia-chi-kham-xet-nghiem-va-chua-benh-lau-uy-tin-tai-ha-noi